TAGS
-
Theo người đứng đầu IMF, sự gia tăng nợ công gần đây tại các nền kinh tế phát triển nhìn chung đến từ chính sách ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
-
Tinh thần cải cách mạnh mẽ của đầu nhiệm kỳ đang là điều mà giới chuyên gia kinh tế muốn nhìn thấy trong năm tới. Đây là chìa khóa để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tăng niềm tin và sự hưng phấn của cộng đồng kinh doanh - nơi đang nắm giữ dư địa tăng trưởng.
-
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới tháng 10/2019, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 xuống 3% - mức thấp nhất kể từ khủng hoảng tài chính 2008-2009.
-
Ngày 25/9, Ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã chính thức thông qua đề cử Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB), bà Kristalina Georgieva vào cương vị Tổng Giám đốc mới của thể chế tài chính gồm 189 nước thành viên này.
-
Việc chạy đua nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ khiến lạm phát khó kiểm soát hơn và gia tăng bong bóng kinh tế.
-
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 7/2019, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2019 xuống còn 3,2%, thấp hơn 0,1 điểm % so với dự đoán trước đó.
-
Sau 8 năm điều hành IMF, bà Christine Lagarde từ chức để chuẩn bị cho khả năng trở thành Chủ tịch ECB.
-
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu tháng 4/2019, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2019 xuống mức 3,3% do những tác động từ căng thẳng thương mại, Brexit và nhiều yếu tố khác.
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2019 từ mức 3,5% xuống còn 3,3% do lo ngại những bất ổn từ tình hình thế giới.
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng toàn cầu đạt mức cao 3,7% trong năm 2019 nhưng hai nền kinh tế đứng đầu là Mỹ và Trung Quốc đang bắt đầu hạ nhiệt.
Top