TAGS
-
Theo Đề án Tái cơ cấu toàn diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) giai đoạn 2017-2025, ông lớn này sẽ triển khai thoái vốn sớm nhất có thể khỏi 2 lĩnh vực là dịch vụ (trước và sau năm 2020) và điện (trước và sau năm 2025) để tập trung vào 3 lĩnh vực cốt yếu là thăm dò - khai thác, khí và chế biến dầu khí.
-
Công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp đã được đẩy mạnh, song quá trình cổ phần hóa và thoái vốn tại các doanh nghiệp vẫn còn nhiều vướng mắc.
-
Sau hơn 3 năm kể từ khi Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định về sở hữu của các tổ chức tín dụng (TCTD) ra đời, việc thoái vốn của các ngân hàng vẫn chậm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, khi thị trường chứng khoán khởi sắc và cổ phiếu ngân hàng tăng giá trở lại, hoạt động thoái vốn đã thuận lợi hơn.
-
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam buộc phải cơ cấu lại triệt để nếu muốn đạt 1% khối lượng vận tải hành khách của toàn ngành vào năm 2020 - mục tiêu từng được đặt ra từ 5 -7 năm trước.
-
Sự quan tâm đổ vốn của nhiều nhà đầu tư ngoại thời gian gần đây không chỉ là “ngòi nổ” kích hoạt thị trường M&A tài chính, ngân hàng, mà còn là cơ hội tốt để các tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu.
-
Nhiều lần sửa phương án tái cơ cấu, song Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) vẫn không thể chuyển mình. Dự kiến, Vinacafe sẽ là một trong 5 tập đoàn, tổng công ty bị chuyển giao sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
-
Công ty cổ phần Xi măng Vicem Sông Thao đặt mục tiêu sản xuất và tiêu thụ 1,16 triệu tấn xi măng, với doanh thu gần 1.000 tỷ đồng trong năm 2018.
-
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản đã đạt 6,1 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm 2018, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2017, và mang về giá trị thặng dư 820 triệu USD.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa - Nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho biết, sau khi gặt hái được những thành công trong năm 2017, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang tự tin bước vào năm 2018 với khá nhiều cơ hội. Tuy nhiên, đi kèm với đó là không ít khó khăn, mà theo ông Nghĩa, thách thức lớn nhất vẫn là việc tái cơ cấu và xử lý nợ xấu.
-
Điều các doanh nghiệp du lịch và nhiều chuyên gia trông chờ ở Đề án tái cơ cấu ngành du lịch là giải quyết được điểm nghẽn nội tại, là cơ sở thực sự cho ngành du lịch phát triển.
Top