TAGS
-
Các nước trong nhóm OPEC+ (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ - OPEC, cộng các đối tác) đang bên bờ khủng hoảng tài chính nếu như những đánh giá mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là chính xác.
-
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang chuẩn bị cho tình trạng nhu cầu dầu mỏ giảm lâu dài sau dịch COVID-19.
-
Giá dầu thế giới tăng 1 USD/thùng phiên ngày 21/7, chạm mức cao nhất trong hơn 4 tháng nhờ thông tin lạc quan về vắc-xin phòng COVID-19 và quỹ phục hồi kinh tế châu Âu trị giá 750 tỷ euro.
-
Kể từ tháng 5/2020, OPEC+ đã cắt giảm sản lượng kỷ lục 9,7 triệu thùng/ngày, tương đương 10% nguồn cung toàn cầu, sau khi dịch COVID-19 đã khiến nhu cầu năng lượng thế giới giảm tới 1/3.
-
Theo Bloomberg, Nga, Saudi Arabia và các nước khác trong OPEC+ có ý định thảo luận việc tăng sản lượng khai thác dầu kể từ tháng 8/2020.
-
Theo Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ Thế giới (OPEC), trong tháng 6 qua, tổng sản lượng khai thác dầu thô đã rơi xuống ngưỡng thấp nhất kể từ tháng 5/1991.
-
Mexico đã từ chối gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu đến cuối tháng 7/2020, được Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đạt được ngày 6/6.
-
OPEC+ đã đồng ý gia hạn thêm một tháng cắt giảm sản lượng nhằm hỗ trợ thêm cho việc phục hồi của giá dầu.
-
Trung Quốc đang trở thành khách hàng quan trọng hơn bao giờ hết đối với các nhà sản xuất dầu mỏ Trung Đông trong bối cảnh hoạt động thương mại ngành này bị thiệt hại nặng nề bởi COVID-19.
-
Có thể phải đến nửa sau năm 2021, tùy vào tăng trưởng kinh tế, mới dùng hết lượng dầu dư thừa trên toàn cầu hiện nay.
Top