TAGS
-
Trong 10 năm qua, ngành ngân hàng đã trải qua một cuộc đại phẫu lớn chưa từng có. Đến cuối năm 2019, sức khỏe của toàn hệ thống ở trong tình trạng tốt nhất từ trước đến nay.
-
Không còn dồn dập đổ vào chứng khoán, bất động sản, từ năm 2020, dòng tiền đầu tư sẽ có sự chuyển hướng sang các lĩnh vực vừa sinh lời tốt, song vẫn đảm bảo độ an toàn nhất định.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia tài chính - tiền tệ cho rằng, trước diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung leo thang, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần theo dõi sát diễn biến thị trường và điều hành tỷ giá linh hoạt.
-
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, không nên quy định hình thức giải ngân cho vay tiêu dùng của công ty tài chính theo hai hình thức thông qua bên thụ hưởng và giải ngân trực tiếp cho khách hàng. Khi đó, sẽ nảy sinh nhiều bất cập và kìm hãm sự phát triển của các công ty tài chính và thị trường tín dụng tiêu dùng.
-
Sau 2 năm triển khai, tiến trình tái cơ cấu ngân hàng giai đoạn II (2016 - 2020) được đánh giá là khá chậm, dù nợ xấu đã giảm mạnh. TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế, Viện trưởng Viện Viện Nghiên cứu - Phát triển kinh doanh (BDI) cho rằng, để đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, cần tách bạch giữa sở hữu và quản lý.
-
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, TS. Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh doanh (BDI) đưa ra những kiến giải để giải quyết nợ xấu, cả bài toán “tiền tươi”, lẫn bài toán cơ chế sống còn cho các ngân hàng xử lý nợ.
-
Việc cho phép các ngân hàng chuyển nợ xấu thành vốn góp sẽ tốt cho thu hồi nợ, nhưng sẽ làm nợ xấu trở nên khó nhận diện và làm sở hữu chéo càng trở nên phức tạp. Trong khi đó, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho hay, rất nhiều ngân hàng đã phải ngậm đắng khi lựa chọn cách chuyển nợ xấu thành vốn góp, đổ vốn nuôi nợ, cuối cùng nợ lại dày thêm.
-
Sau một thời gian dài im ắng, tuần qua, các ngân hàng lớn đã gia nhập làn sóng tăng lãi suất huy động. Lãnh đạo nhiều ngân hàng cho rằng, thanh khoản hệ thống đang rất tốt, song thực tế, chỉ tiêu huy động vốn đang nóng trở lại đối với cán bộ tín dụng nhiều ngân hàng.
-
Trước ý kiến của chuyên gia kinh tế cho rằng, siết tín dụng bất động sản trong bối cảnh hiện nay là “lỗ mãng”, một Vụ trưởng của Ngân hàng Nhà nước cho rằng, nói như vậy là không thỏa đáng.
-
Tín dụng bất động sản (BĐS) tăng tới 26% trong năm 2015, khiến Ngân hàng Nhà nước đang lo lắng tìm cách hãm phanh. Tuy nhiên, theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh doanh (BDI), siết tín dụng BĐS thời điểm này là quá vội.
Top