TAGS
-
Các khoản nợ tái cơ cấu, giãn thời gian trả nợ cho khách hàng theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN đều được các ngân hàng mạnh tay trích dự phòng rủi ro bao nợ xấu.
-
Doanh nghiệp lo sẽ bị liệt vào “danh sách đen” nợ quá hạn, không thể tiếp tục vay vốn, khi Thông tư sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN về cơ cấu lại nợ chưa được ban hành.
-
Hiện dư quỹ dự phòng rủi ro của Vietcombank là 19.344 tỷ đồng, tỷ lệ bao phủ nợ xấu 377%. Ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận năm 2021 là 12%, tương ứng 25.200 tỷ đồng.
-
Hai mục tiêu này có khả năng hoàn thành vào cuối năm 2019, nhưng nay có thể "lỡ hẹn" vì Covid-19.
-
VPBank đang tiếp tục tái cấu trúc nợ theo Thông tư 01, kết hợp với thu hồi nợ và tăng trích lập dự phòng nhằm đảm bảo chất lượng tài sản trong tầm kiểm soát.
-
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 được Quốc hội ở mức 6%, theo TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, tín dụng ngân hàng tăng khoảng 10-15% là phù hợp.
-
Công tác xử lý nợ xấu triển khai thực hiện trong gần 3 năm qua với hiệu quả cao, các vướng mắc khó khăn được khắc phục.
-
Dù lợi nhuận từ kinh doanh sụt giảm, nhưng do cắt giảm tới 33% dự phòng rủi ro, nên lợi nhuận trước thuế quý III/2020 của Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) vẫn tăng nhẹ so với cùng kỳ.
-
Để thu hồi nợ xấu, các ngân hàng đã rất nỗ lực rao bán tài sản bảo đảm là bất động sản. Nhưng việc thanh lý tài sản thế chấp trong bối cảnh hiện nay không dễ.
-
Nhiều ngân hàng ghi nhận các kỷ lục buồn về số lần rao bán một tài sản bất động sản thế chấp, nguyên nhân ế ẩm thì muôn hình vạn trạng.
Top