TAGS
-
Theo Bloomberg, Nga, Saudi Arabia và các nước khác trong OPEC+ có ý định thảo luận việc tăng sản lượng khai thác dầu kể từ tháng 8/2020.
-
Đại dịch COVID-19 đã giáng đòn mạnh vào các nhà sản xuất năng lượng và các công ty vận hành giàn khoan dầu khí ngoài khơi dự kiến sẽ phải đối mặt với làn sóng phá sản.
-
Theo Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ Thế giới (OPEC), trong tháng 6 qua, tổng sản lượng khai thác dầu thô đã rơi xuống ngưỡng thấp nhất kể từ tháng 5/1991.
-
Mexico đã từ chối gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu đến cuối tháng 7/2020, được Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đạt được ngày 6/6.
-
Có thể phải đến nửa sau năm 2021, tùy vào tăng trưởng kinh tế, mới dùng hết lượng dầu dư thừa trên toàn cầu hiện nay.
-
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô giữa các nước thuộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất liên minh (gọi tắt là OPEC+) dường như đã giúp tháo ngòi khủng hoảng dư thừa nguồn cung, đẩy giá dầu tăng.
-
Hầu hết các thành tố trong ngành công nghiệp dầu mỏ Mỹ đã chịu số phận an bài, chuyên trang về ngành năng lượng Oilprice bình luận.
-
Nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới Trung Quốc đang tận dụng việc giá dầu sụt giảm mạnh để bơm đầy kho dầu dự trữ của nước này.
-
Thái tử Saudi Arabia cho biết các nước sản xuất dầu hàng đầu sẽ giảm sản lượng ở mức lớn gấp đôi so với thỏa thuận trước đó, để có thể đạt được những mục tiêu mà các nước đặt ra trong cuộc đàm phán.
-
Sau 4 ngày đàm phán căng thẳng, trong đó có cuộc dàn xếp với Mexico, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong thời gian 2 tháng, từ tháng 5-6/2020.
Top