TAGS
-
Trong 10 năm qua, ngành ngân hàng đã trải qua một cuộc đại phẫu lớn chưa từng có. Đến cuối năm 2019, sức khỏe của toàn hệ thống ở trong tình trạng tốt nhất từ trước đến nay.
-
Tổng rà soát các lĩnh vực sau chất vấn và giám sát của Quốc hội, Chính phủ chỉ ra nhiều hạn chế, yếu kém, trong đó có vấn đề xử lý nợ xấu.
-
Công tác xử lý nợ xấu triển khai thực hiện trong gần 3 năm qua với hiệu quả cao, các vướng mắc khó khăn được khắc phục.
-
Tổng số nợ xấu xử lý theo Nghị quyết 42 từ 15/8/2017 đến 31/5/2020 đạt trung bình 7.150 tỷ đồng/tháng, gấp hơn 2 lần so với kết quả xử lý nợ xấu giai đoạn 2012 - 2017.
-
Chiều 12/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về báo cáo kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
-
Đây là thông tin từ cuộc họp của Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng chiều nay, 27/7.
-
Đến nay, vẫn chưa có ngân hàng nào được tòa án áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản đảm bảo.
-
Quyết định tuyên một hợp đồng thế chấp vô hiệu của tòa án mới đây cho thấy rủi ro khi ngân hàng chấp nhận bổ sung thêm tài sản đảm bảo, cho dù khoản vay đã trở thành nợ xấu.
-
Sáng ngày 10/1, ngành ngân hàng trên địa bàn TP.HCM tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch 2020. Tại hội nghị, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, với mục tiêu tín dụng ngành ngân hàng đưa ra năm nay ở mức 14%, dòng vốn sẽ được hướng vào lĩnh vực ưu tiên (sản xuất, kinh doanh, xuất, nhập khẩu, công nghiệp phụ trợ, nông nghiệp, nông thôn...), đồng thời kiểm soát chất lượng tín dụng ở lĩnh vực rủi ro.
-
Toàn bộ số nợ xấu mua lại từ VAMC được VPBank trích lập dự phòng rủi ro 45% - tỷ lệ tốt nhất trong số các ngân hàng đã hoàn tất xử lý nợ xấu tại VAMC.
Top